Râu bạch tuộc khổng lồ là món ăn thú vị nhất định phải thử nếu như bạn là tín đồ hải sản tại Việt Nam. Phần râu được chế biến nhiệt hay ăn sashimi đều có hương vị độc đáo, thịt giòn sừn sựt xen lẫn vị biển cùng vị ngọt tự nhiên.

Đang xem: Bạch tuộc khổng lồ

Mô tả sản phẩm: Râu bạch tuộc khổng lồQuy cách: Đóng gói hút chân không
Xuất xứ: Nhật
Đóng gói: 1 kg/ túi.Bảo quản: Ngăn đông ở nhiệt độ -18 độ CHạn sử dụng: In trên bao bì
Cách sử dụng: Nướng, xào, hầm, lẩu….

Nội dung bài viết

2 LÝ DO NÊN ĂN RÂU BẠCH TUỘC KHỔNG LỒ2.2 Món ăn ngon từ râu bạch tuộc vô cùng đa dạng

Bạch tuộc là loài hải sản cao cấp có giá trị dinh dưỡng cao đựơc nhiều người yêu thích. Tuy nhiên ít ai biết món Râu bạch tuộc khổng lồ là món ăn thú vị nhất định phải thử nếu như bạn là tín đồ hải sản tại Việt Nam. Vẻ ngoài đẹp mắt của râu bạch tuộc đã khiến bao thực khách mê say, tò mò muốn trải nghiệm những món ăn ngon.

Râu bạch tuộc được chế biến nhiệt hay ăn sashimi đều có hương vị độc đáo, thịt giòn sừn sựt xen lẫn vị biển cùng vị ngọt tự nhiên.

*

Râu bạch tuộc là phần thịt đặc sắc nhất của con bạch tuộc

ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA RÂU BẠCH TUỘC KHỔNG LỒ

➡️ Râu bạch tuộc là bộ phận xúc tu của bạch tuộc nên còn được gọi là xúc tu bạch tuộc. Mỗi con bạch tuộc có 8 xúc tu làm nhiệm vụ di chuyển, ăn và cầm nắm. Các xúc tu này có thể mọc lại nếu bị rụng. Râu bạch tuộc khổng lồ có kích thước nổi bật hơn hẳn với khoảng 5-6 râu/ kg, được nhập khẩu từ Nhật.

➡️Râu bạch tuộc rất giòn và được nhiều người ưa chuộng bởi độ giòn ngọt tự nhiên và không mất nhiều thời gian chế biến. Râu bạch tuộc khổng lồ được giới sành ẩm thực đánh giá là ngon hơn những loại bạch tuộc nhỏ vì con lớn giòn, ngọt và thơm hơn, khi chế biến không bị teo nhiều trong quá trình nấu ở nướng ở nhiệt độ cao.

➡️ Râu bạch tuộc khổng lồ sau khi đánh bắt được đem đi sơ chế, hấp chín và cấp đông đảm bảo sự tươi ngon cũng như giữ nguyên hàm lượng dưỡng chất có trong thịt. Thịt bạch tuộc có màu hồng nhạt.

➡️ Không lựa chọn râu bạch tuộc đông lạnh có màu sắc nhợt nhạt, màu trắng bệch, mùi nồng không phải mùi tự nhiên của bạch tuộc.

*

Sản phẩm được sơ chế đóng khay hút chân không theo những quy trình được kiểm soát vệ sinh chặt chẽ,đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng.

LÝ DO NÊN ĂN RÂU BẠCH TUỘC KHỔNG LỒ

Những lợi ích sức khoẻ tuyệt vời

Mặc dù là sản phẩm đông lạnh nhưng giá trị dinh dưỡng được bảo toàn nhờ phương pháp cấp đông hiện đại. Bạch tuộc được sơ chế và cấp đông ngay sau khi đánh bắt giúp giữ lại hương vị tươi ngon cũng như những lợi ích sức khoẻ tuyệt vời sau đây:

➡️ Bạch tuộc là một nguồn dồi dào axit béo omega-3, “chất béo tốt” có liên quan đến một loạt các lợi ích cho sức khỏe tim mạch. Omega-3 có thể làm giảm huyết áp và làm chậm quá trình hình thành mảng bám trong động mạch, giảm căng thẳng cho tim.

➡️ Bạch tuộc cung cấp khoáng sắt, omega-3, selen, đồng, vitamin B12, kali, magiê và canxi. Các nghiên cứu cho thấy rằng những khoáng chất này kết hợp với nhau có thể làm giảm nguy cơ đột quỵ và thúc đẩy một trái tim khỏe mạnh.

*

Bạch tuộc rất giàu vitamin và khoáng chất.

➡️ Bạch tuộc cũng chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hóa khác có thể làm giảm nguy cơ ung thư, như selen, vitamin B12 và folate.

➡️ Bạch tuộc có chứa magiê – một khoáng chất mà nhiều người không có đủ trong chế độ ăn uống của họ. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng magiê có thể hỗ trợ não bộ khoả mạnh giúp quá trình hoạt động, trí nhớ và học tập.

Món ăn ngon từ râu bạch tuộc vô cùng đa dạng

➡️ Râu bạch tuộc khổng lồ được dùng là nguyên liệu chế biến nhiều món ngon, phù hợp với các món khai vị, sashimi, món xào, món nướng, lẩu,… Loại hải sản đông lạnh này được nhiều người yêu thích vì đa dạng các cách chế biến trong bữa ăn, tiệc hay trong các dịp lễ quan trọng của gia đình.

➡️ Râu bạch tuộc đông lạnh có thể được rã đông bằng cách để trong ngăn mát tủ lạnh trước. Để khử mùi hiệu quả, bạn có thể chần sơ với nước sôi và vài lát gừng. Nếu làm món xào thì khi xào gần chín, bạn có thể cho thêm chút rượu. Mùi rượu sẽ khử mùi của bạch tuộc, khiến món ăn thơm ngon hơn.

Xem thêm: Mua bán xe suzuki ertiga sport giá rẻ 01/2023, mua bán xe suzuki sport cũ giá tốt tại

*

Râu bạch tuộc nướng với hương vị hấp dẫn và màu sắc bắt mắt

➡️ Hải Sản Hoảng Long hướng dẫn bạn cách làm món râu bạch tuộc nướng sa tế siêu cay siêu ngon sau đây

Nguyên liệu1 kg râu bạch tuộc khổng lồ
Rau ăn kèm: 1 quả chuối chá, 1 quả ớt chuông, 3 trái ớt xanh, khế, rau răm, 1/4 trái dứa
Nước chấm: muối ớt xanh hoặc nước mắm chua ngọt.Gia vị ướp: sa tế, tỏi , dầu ăn, muối, mật ong, hạt nêm.Cách làm 1) Sơ chế:

Bạch tuộc mua về cần rã đông trong ngăn mát khoảng 4 giờ. Sau đó rửa qua nước muối loãng, vớt ra để cho ráo nước. Lưu ý là cách chọn mua râu bạch tuộc: Chọn mua râu bạch tuộc khổng lồ có đầy đủ thông tin xuất xứ và hạn sử dụng còn dài để khi nướng bạch tuộc có vị giòn ngon.

Rau ăn kèm: Sơ chế, bào mỏng xếp ra đĩa để ăn kèm.

2) Ướp sa tế: 

Để cho bạch tuộc ráo nước hết. Sau đó, râu bạch tuộc ướp với 4 muỗng canh lớn sa tế, tỏi băm nhuyễn, 1 muỗng canh dầu ăn, 1 muỗng café muối, 2 muỗng café mật ong, 1 muỗng café hạt nêm trộn đều lên và ướp mực khoảng 15 phút.

3) Nướng bạch tuộcBạn có thể nướng lò hoặc nướng than. Trong thời gian ướp bạch tuộc cho thấm thì chúng ta chuẩn bị than nóng và đặt từng râu bạch tuộc lên vỉ nướng. Chú ý lật đều cho hai mặt chín đều nhé. Khi thấy bạch tuộc vàng đều và có mùi thơm nghĩa là bạch tuộc đã chín rồi đấy bạn nhé.

4) Thưởng thức

Khi bạch tuộc chín, bạn xếp chúng ra đĩa, dùng kéo cắt nhỏ thành miếng vừa ăn, chấm cùng muối ớt xanh hoặc nước mắm chua ngọt. Khi ăn, bạn có thể dùng kèm với ít rau răm, chuối chát, dưa leo và khế, dứa.

*

Vị cay nồng của sa tế kết hợp với muối ớt xanh và rau ăn kèm chắc chắn là một món ngon không thể nào quên.

MUA RÂU BẠCH TUỘC KHỔNG LỒ TẠI HẢI SẢN HOÀNG LONG

Hải Sản Hoàng Long chúng tôi chuyên cung cấp sỉ và lẻ râu bạch tuộc khổng lồ trên toàn quốc. Với kinh nghiệm 5 năm trong lĩnh vực phân phối hải sản tại Việt Nam, chúng tôi tự hào là nơi cung cấp hải sản chất lượng, giá tốt nhất thị trường.

*

Râu bạch tuộc tại Hải Sản Hoàng Long được bán với giá 220.000 đồng/kg

*

Để biết thêm chi tiết và được hỗ trợ tốt nhất, xin vui lòng liên hệ theo thông tin sau:

(PLVN) -Bạch tuộc khổng lồ hay còn có nhiều tên gọi khác có tồn tại ngoài đại dương sâu thẳm và bao la kia không? Câu trả lời kéo dài đã vài thế kỷ nhưng vẫn không có nhà khoa học nào dám khẳng định, bí ẩn này chưa biết khi nào có lời giải đáp.

Xác chết bạch tuộc khổng lồ

Ngày hôm sau, Tiến sĩ De
Witt Webb (thành viên của Hội Sử học và Viện Nghiên cứu khoa học Saint Augustine) và vài trợ lý đã đến hiện trường. Nhóm này đã kết luận như sau: con vật nặng chừng khoảng 5 tấn, có lẽ bị mắc cạn vài hôm trước đó. Những bộ phận cơ thể nhìn thấy được dài 7m, cao 1,5m, chỗ lưng rộng nhất chừng 5,5m. Lưng nó màu hồng nhạt, nhưng thoáng nhìn tưởng như màu trắng, như là da mới lột.

Tiến sĩ De
Witt Webb cho rằng nó không phải cá voi. Nó chỉ có thể là bạch tuộc và không nghĩ rằng nó có thể to lớn đến thế. Vài hôm sau, khi thời gian và điều kiện thời tiết cho phép, ông Webb và trợ lý của ông đã đến bãi biển để chụp ảnh. Xác của con vật bắt đầu bị phân hủy.

*

Theo lời kể của một trợ thủ đã từng một mình đi đến hiện trường, khi đào bên cạnh xác con vật, thấy có một mảng to xúc tu (vòi). Tờ báo “Nhà khoa học tự nhiên Mỹ” ra tháng 4/1898 viết rằng: “Có một xúc tu ở mé Tây xác con vật, dài 7m; có một phần còn lại của một xúc tu cũng nằm ở mé Tây, dài độ 1,5m; có 3 xúc tu nằm ở phía Nam xác con vật.

Một xúc tu còn liền với cơ thể là dài nhất 10m. Các xúc tu khác ngắn hơn xúc tu ấy từ 1 đến 1,5m. Trước khi con vật bị xô lên bờ, hình như nó đã bị tấn công, thân mình còn bị xé rách một vài chỗ. Ít hôm sau, có đợt gió dữ dội kéo theo sóng to gió lớn. Xác nó bị cuốn xuống biển, rồi lại bị xô lên bờ cách vị tri ban đầu khoảng 2km.

Phán đoán nhầm

Nhưng rồi ông nhận thêm được nhiều thông tin hơn, và ông đã chấp nhận kết luận nó là bạch tuộc. Thông qua việc so sánh xúc tu của con vật măc cạn ấy với tiêu bản xúc tu của những con bạch tuộc đã biết, ông Verrill đã có kết luận đặc biệt: xúc tu của nó dài ít nhất là 23m. Nếu đo từ đầu một xúc tu đến đầu một xúc tu khác thì con bạch tuộc này dài tới mức khó tin: 60m.

Mặc dù ông Webb có vai trò quan trọng trong suốt quá trình từ lúc phát hiện ra con vật cho đến lúc gây chú ý cho giới khoa học, ông Verrill vẫn cứ đặt tên cho con vật là “Bạch tuộc khổng lồ Verrill”. Trong thời gian ấy, thời tiết mưa bão ở địa phương đã cuốn xác con bạch tuộc xuống biển. Cho đến khi xác nó dạt vào một địa điểm thứ ba thì đã bị phân hủy một phần, tuy nhiên, phần còn lại của xác bạch tuộc vẫn quá nặng, không sao kéo nhúc nhích được.

*
Hình ảnh tua bạch tuộc khổng lồ có thể cuốn chìm tàu trong truyện

Trong thư, ông Webb đã miêu tả về tiêu bản bạch tuộc này như sau: “Nó có lớp màng nối (nói cách khác là phần đầu hoàn chỉnh) liền với phần thân thuôn dài… nếu mở duỗi thân nó ra, thì dài đúng 6,5 m. Ở phần thân thuôn dài không có cơ quan nội tạng. Các bộ phận khác không lớn. Trông con vật không có vẻ như đã chết lâu ngày…

Xét tổng thể cả cơ thịt và bề mặt da, nó thuộc loại động vật không có xương sống, độ dày khoảng 1,5m”. Ông ta không thấy con bạch tuộc này có vây hoặc đuôi. “Nó không còn giữ được phần mồm, đầu và mắt. Cũng không thấy có phần sụn hay các tổ chức xương nào” (ông nói “phần sụn”, tức là xương sụn ở dạng ống mà những con cá mực đều có).

Ông Webb đã đôn đốc ông Dawre và Verrill hãy thân chinh đến hiện trường để xem xét, nhưng hai ông này đã không đến. Hai ông đề nghị ông Webb hãy tiếp tục cố gắng làm việc, có tin tức gì mới thì báo cho họ biết. Thực tế là hai ông này đã không đánh giá cao thông tin mà ông Webb đã đưa ra. Ví dụ, ông Dawre cứ một mực gọi con vật được phát hiện ấy là “chú cá mực có mai” (cũng là một loài động vật nhuyễn thể tựa như cá mực ống, bạch tuộc; nhưng nó có 10 xúc tu, có mai cứng).

Ngày 23/2, ông Webb gửi ông Verrill một số tiêu bản của xác con “bạch tuộc”. Chính trong hôm đó, ông Verrill có viết thư cho tạp chí “Khoa học” và tạp chí “Người tiên phong New York” rằng: “Con vật ấy có thể là nửa trên của phần đầu và mũi của một con cá kình diên hương”. Ông F.Augustin Lucas ở Viện Bảo tàng quốc gia sau khi nghiên cứu các tiêu bản khác của động vật này, cho rằng “đó chính là mỡ cá voi, chẳng có gì đáng bàn tán xôn xao cả”. Ông còn phê bình ông Webb rằng “đã quá giàu trí tưởng tượng” và “chưa được rèn luyện kỹ”.

Các chuyên gia khác nghiên cứu về động vật có chân ở gần đầu, dường như về căn bản đồng tình với cách giải thích của ông Lucas. Ông Webb đã viết thư phản đối mạnh mẽ, nhưng ông không nhận được câu trả lời. Cuối cùng thì xác con “Bạch tuộc khổng lồ Verrill” dần rữa nát. Vụ việc này sau 60 năm vẫn không được nhắc lại.

Xem thêm: Xốp Dán Tường Phòng Karaoke Cách Âm Tiêu Âm Đẹp Và Hiệu Quả Cao

Thủy quái khổng lồ?

Năm 1957, ông Forrest Glenn Wood là người phụ trách phòng nghiên cứu thực nghiệm Marineland ở bang Florida đọc thấy một mẩu báo cũ nói về con quái vật ở đảo Anatasia. Tuy là một chuyên gia nghiên cứu về bạch tuộc, song ông chưa từng nghe nói về sự việc này. Ông ta thấy rất hứng thú, bèn tiến hành điều tra. Cuối cùng, ông được biết Học hội Smithsonian vẫn còn lưu giữ tiêu bản của động vật ấy.

Tiêu bản được đưa đến chỗ ông Tiến sĩ Joseph F. Gennaro – chuyên gia nghiên cứu bạch tuộc ở Đại học Florida để giải phẫu. Ông Gennaro kết luận: “Chứng cứ rành rành, con quái vật ở biển Saint Augustine thực tế chính là con bạch tuộc”. Ông Wood và ông Gennaro bèn viết 3 bài báo về phát hiện của mình, đăng trên tạp chí “Lịch sử tự nhiên” tháng 3/1971.

Có điều, thời kỳ ấy ngành sinh vật biển chưa phát triển mạnh. Ban biên tập của tạp chí lại thêm thắt nhiều điều Bạch quái gở, bình luận nhảm nhí vào 3 bài báo ấy, đến nỗi có một số độc giả cho rằng toàn bộ sự việc trên chỉ là trò bịp bợm. Ông Wood và ông Gennaro nhận thấy cách làm ấy của tạp chí là sự cố ý, nên đã phẫn nộ viết thư trách móc tờ “Lịch sử tự nhiên”. Có điều, tờ tạp chí đã từ chối công bố nội dung bức thư.

Tệ hại hơn nữa là tờ “Chỉ dẫn về tạp chí dẫn chứng đại dương” (đăng tóm tắt các bài báo mà tạp chí đã xuất bản) còn nói rằng con vật mà hai vị này cho rằng mình phát hiện thực ra chỉ là một con cá mực lớn. Về sau, hai ông Wood và Gennaro nhận thấy rằng, tờ tạp chí đã tạo ra lời bình luận sai lầm, điều này không phải là ngẫu nhiên.

Khoảng giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX, nhà sinh vật học của Đại học Chicago là ông Roy Mackal đã tiến hành nghiên cứu lại tiêu bản của con vật. Ông cho rằng, thực tế nó là một tổ chức sinh vật liên tục gắn liền với nhau, chứ không phải là “mô cá voi”. Ông nói: “Tôi tán thành và ủng hộ hai ông Webb và Verrill đã xác nhận về con vật này, có thể là một con bạch tuộc, tuy nhiên, nó vẫn khác với các chủng loại mà chúng ta đã biết.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *