Trong excel mỗi khi chúng ta sử dụng điều kiện để đưa ra một hành động hoặc một kết quả thì thường ta sẽ nghĩ đến 2 hàm rất cơ bản đó là hàm And và Hàm Or
Hàm And và Or trong excel.Trong excel mỗi khi chúng ta sử dụng điều kiện để đưa ra một hành động hoặc một kết quả thì thường ta sẽ nghĩ đến 2 hàm rất cơ bản đó là hàm And và Hàm OrKhi nói đến hàm And, chúng ta thường đề cập đến sự kết hợp các điều kiện lại với nhau, một khi tất cả các điều kiện được thỏa mãn thì ta yêu cầu excel thực hiện cho ta một hành động cụ thể nào đó.Hàm AndCông thức =and(logical1,,…)Logical1, logical2, logicaln là các điều kiện cần thỏa mãn.- Nếu ta không sử dụng kết hợp với hàm khác thì, kết quả của hàm này là True khi tất cả các điều kiện được thoả mãn, hoặc False nếu một trong số các điều kiện không được thỏa mãn. A B C D E 1 Logical1 Logical2 Logical3 Công thức Kết quả2 a b c =and(A2=”a”,B2=”b”,C2=”c”) True3 a b d =and(A3=”a”,B3=”b”,C3=”c”) Falseở ví dụ trên, theo điều kiện là giá trị logical1=”a” và logical2=”b” và logical3=”c” thì hàm sẽ ra về kết quả là TRUE.Ta thấy ở dòng số 2: tất cả 3 điều kiện đều thỏa, do đó kết quả trả về là True còn ở dòng số 3, điều kiện Logical3 ở ô C3=”d”, không thỏa mãn điều kiện do đó kết qủa trả về là False.Hàm Or: Công thức=Or(logical1,,…)►Logical1, logical2, logicaln là các điều kiện bao hàm như cần cần thỏa mãn ít nhất một điều kiện.Hàm OR có cấu trúc giống như hàm AND tuy nhiên chỉ lệnh thực hiện thì ngược lại, chỉ cần một trong số những điều kiện thỏa mãn thì hàm sẽ trả về cho ta kết quả là TRUEXét ví dụ sau: A B C D E 1 Logical1 Logical 2 Logical3 Công thức Kết quả2 a b c =or(A2=”a”,B2=”b”,C2=”c”) True3 a b d =or(A3=”a”,B3=”b”,C3=”c”) True4 e f d =or(A3=”a”,B3=”b”,C3=”c”) Falseở dòng số 2 tất cả các điều kiện đều thỏa mãn, do đó hàm trả về kết quả True,Ở dòng số 3: điều kiện logical3 không thỏa mãn, tuy nhiên logical1 và 2 đều thỏa mãn điều kiện nên kết quả trả về vẫn là Truetại dòng số 4: tất cả 3 điều kiện đều không thỏa mãn nên kết quả trả về là False.Bạn đã hiểu ý nghĩa và cách dùng của hàm AndHàm Or rồi. Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ cho kết quả là True hoặc False và dừng lại ở đây thì thật đơn giản, điều quan trọng là bạn phải sử dụng kết quả trả về để thực hiện một hành động nào khácVí dụ: ta dùng hàm if kết hợp như sau:F2=If(D2=True,”you input the correct value”,”You input wrong value”)Hoặc ta lồng công thức ở ô D2 vào trong hàm if luônF2=If(and(A2=”a”,B2=”b”,C2=”c”)=True,”you input the correct value”,”You input wrong value”)(công thức trên chèn vào ô F2 nhé)Sau khi bạn dán công thức trên vào ô F2 và kéo xuống thì kết quả ở ô F2 và F3 như sauF2=you input the correct valueF3=you input wrong value

*

Vậy khi nào dùng Hàm And hay Hàm Or để kết hợp với hàm If? Bạn nên dùng hàm And khi bạn muốn ràng buộc tất cả các điều kiện thỏa mãn rồi mới thực hiện hành động tiếp theo. còn đối với những điều kiện chỉ cần thỏa mãn một trong số các tiêu chí thì ta dùng hàm OR nhéBạn hãy tự thực hành và kết hợp với các hàm khác mà bạn biết để sử dụng chúng thành thạo hơn nhéChúc bạn thành công
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn https://phongvantruyen.mobi là vi phạm bản quyền

Tổng số điểm của bài viết là: 20 trong 5 đánh giá

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *